Không chỉ nước Nga mà nhiều quốc gia trên thế giới đang kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng phát xít. Tâm trạng hẳn có nhiều cung bậc. Bởi chiến tranh Thế giới lần thứ hai thực sự không dài, nhưng quy mô và sự khủng khiếp của nó, chắc chưa có cuộc chiến nào sánh kịp. Bởi, nước Nga hiện tại vẫn đang có... chiến tranh!
Ngày 9/5, khoảng 30.000 người đã tham gia cuộc diễu hành 'Trung đoàn Bất tử' được tổ chức tại Bishkek (thủ đô Kyrgyzstan). Một nghi thức được thực hiện hàng năm vào dịp kỷ niệm Ngày Chiến thắng.
Sự trở lại của Ngô Thanh Vân trong The Old Guard 2 không chỉ là niềm tự hào của điện ảnh Việt Nam mà còn là một dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp quốc tế của cô.
Một nghiên cứu mới đây đã mở ra triển vọng lớn trong hành trình tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh, khi các nhà khoa học giải mã được bí quyết sống sót kỳ diệu của sinh vật nhỏ bé nhưng kiên cường nhất Trái Đất: Bọ gấu nước hay còn gọi là tardigrade.
Nữ diễn viên đảm nhiệm một vai phụ nhưng có nội tâm phức tạp, đối đầu với nữ chính do Charlize Theorn đóng trong phim 'The Old Guard 2' sẽ lên sóng Netflix trong mùa Hè năm nay.
Nhân kỷ niệm 80 năm Chiến thắng phát xít (9/5/1945-9/5/2025), Hội Hữu nghị Việt - Nga tỉnh Phú Yên tổ chức viếng, dâng hương và đặt vòng hoa tại Tượng đài Tưởng niệm quân nhân Liên Xô/Nga - Việt Nam (phường Cam Nghĩa, TP Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa).
Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, ngày 8/5, hàng trăm người dân Nga và Cuba đã cùng tham gia cuộc diễu hành 'Trung đoàn Bất tử' dọc Đại lộ 5 ở thủ đô La Habana, mang theo chân dung những người đã hy sinh anh dũng trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của nhân dân Xô Viết (1941-1945), đánh bại chủ nghĩa phát xít cách đây 80 năm.
'Đả nữ' Ngô Thanh Vân sẽ có màn đối đầu ấn tượng với minh tinh Charlize Theron trong phần hai của bộ phim hành động giả tưởng 'The Old Guard' (Những Chiến Binh Bất Tử), dự kiến ra mắt Netflix vào ngày 2/7 tới.
Ngô Thanh Vân tái xuất màn ảnh Hollywood trong 'The Old Guard 2', sánh vai cùng Charlize Theron và Uma Thurman. Trailer ra mắt tối 8/5 hé lộ những hình ảnh đầu tiên của nữ diễn viên Việt trong vai Quỳnh - chiến binh bất tử vừa trở lại sau 500 năm bị giam cầm dưới đáy biển.
Ngô Thanh Vân chia sẻ khoảnh khắc khoe bụng bầu, gọi sự xuất hiện của thành viên mới là kết quả của tình yêu thương, sự kiên nhẫn và trách nhiệm. Cô mong muốn tiếp tục nhận được sự yêu thương, ủng hộ từ khán giả khi bước sang giai đoạn mới trong cuộc sống.
Bên trong nhiều phế tích, bao gồm những nơi được xây dựng từ trước Công nguyên, có một thứ vẫn rực rỡ bất chấp thời gian: Màu xanh Maya.
Trong những bản hùng ca thống nhất non sông, Sư đoàn Bộ binh 9, Quân đoàn 34, đơn vị hai lần được phong tặng danh hiệu cao quý Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân như một biểu tượng bất tử của lòng quả cảm, của niềm tin sắt son và tinh thần chiến đấu ngoan cường. Với máu xương, mồ hôi và lòng trung thành tuyệt đối, các chiến sĩ Sư đoàn đã ghi dấu ấn rực rỡ trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, góp phần làm nên đại thắng mùa Xuân năm 1975.
Tại một vùng núi hẻo lánh ở đảo Sardinia, Italia, có một cộng đồng dân cư khiến cả thế giới kinh ngạc: nơi 80 tuổi vẫn được coi là 'thanh niên', dưới 90 tuổi vẫn còn trẻ và chuyện sống đến 100 tuổi là bình thường.
Kể từ ngày lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên nóc hầm tướng De Castries vào ngày 7/5/1954, bản hùng ca Điện Biên Phủ đã trở thành một trong những dấu mốc vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Cách đây 71 năm, ngày 7/5/1954, Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' trở thành mốc son chói lọi trong lịch sử Việt Nam, mãi mãi là niềm tự hào, kiêu hãnh của một dân tộc anh hùng, không bao giờ khuất phục trước mọi kẻ thù.
Câu ca dao xưa không chỉ khắc sâu hình ảnh một vùng đất Lạng Sơn hùng vĩ, mà còn dẫn lối du khách đến với những địa danh nổi tiếng, nơi thiên nhiên, văn hóa và lịch sử giao hòa...
Ngày 6/5, tại trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy đã diễn ra buổi hòa nhạc 'Chiến thắng. Đoàn kết. Ký ức', nhân dịp kỷ niệm 80 năm Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, 50 năm Ngày Giải phóng miền nam Việt Nam và thống nhất đất nước, cùng 71 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Hoạt động trao Ngọn lửa vĩnh cửu đã diễn ra ngày 6/5 tại thủ đô Biskek của Kirgizistan để kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.
Sáng nay 6/5, trong khuôn viên tại Đại học Phòng cháy chữa cháy tại Hà Nội diễn ra chương trình diễu hành 'Binh đoàn bất tử' nhằm tri ân các Anh hùng liệt sĩ Việt Nam và Liên Xô/Liên bang Nga đã chiến đấu và hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, hòa bình của dân tộc và thế giới.
Đại sứ quán Nga tại Việt Nam và Trung tâm Khoa học và Văn hóa Nga tại Hà Nội sáng nay tổ chức diễu hành 'Binh đoàn bất tử' nhằm tri ân các Anh hùng liệt sĩ Việt Nam và Liên Xô/Liên bang Nga đã chiến đấu và hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Chương trình diễu hành 'Binh đoàn bất tử' được tổ chức vào sáng 6-5 tại Hà Nội nhằm tri ân các Anh hùng liệt sĩ Việt Nam và Liên Xô/Liên bang (LB) Nga đã chiến đấu và hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, hòa bình của dân tộc và thế giới.
Được sự đồng ý của Lãnh đạo Bộ Công an Việt Nam, ngày 6/5, Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy (PCCC) đã phối hợp với Trung tâm Khoa học và Văn hóa Nga tại Hà Nội và Đại sứ quán Liên bang Nga tại Việt Nam tổ chức chương trình 'Binh đoàn bất tử' tại khuôn viên nhà trường.
Các cuộc tuần hành 'Trung đoàn bất tử' để vinh danh các cựu binh thời Thế chiến II đã diễn ra trên khắp thế giới vào cuối tuần, trước thềm lễ kỷ niệm Ngày Chiến thắng 9/5 tại Nga.
Nhiều hoạt động diễn ra trên thế giới tổ chức kỷ niệm Ngày Chiến thắng chủ nghĩa phát xít, kết thúc Chiến tranh thế giới thứ II.
Tần Thủy Hoàng là một trong những hoàng đế vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc. Thế nhưng, ngay cả khi là nhân vật quyền lực, Tần Thủy Hoàng cũng không thể hoàn thành một nguyện vọng lớn trong đời. Đó là gì?
CLY - Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Đoàn công tác của Báodo Bí thư Chi bộ, Tổng Biên tập Trần Đức Vinh dẫn đầu đã đến dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đền thờ các Anh hùng liệt sĩ mặt trận Vị Xuyên tại Điểm cao 468 và Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
Lật giở lại từng trang sách trong cuốn 'Bà mẹ Việt Nam Anh hùng tỉnh Thái Nguyên' (xuất bản năm 2019), những dòng chữ tưởng như đã nhuốm màu thời gian bỗng sống dậy trong lòng người đọc. Mỗi cái tên, mỗi số phận là một lát cắt lịch sử, là bản anh hùng ca được viết nên bằng máu, nước mắt và lòng yêu nước bất khuất.
Dù các hoạt động kỷ niệm đã khép lại, nhưng tinh thần của ngày 30/4 lịch sử - tinh thần đoàn kết, khát vọng độc lập và hòa bình vẫn sẽ tiếp tục là 'sợi chỉ đỏ' xuyên suốt hành trình phát triển của dân tộc.
Hoa muống biển đẹp không phải vì sắc màu rực rỡ, mà bởi sức sống mãnh liệt được tôi luyện từ nắng gió khắc nghiệt nơi biển đảo Trường Sa - phên dậu thiêng liêng của Tổ quốc. Loài hoa ấy đã trở thành biểu tượng cho hình ảnh những người lính Hải quân Nhân dân Việt Nam kiên cường, ngày đêm bám biển, canh giữ trời Nam.
Mang đến ca từ đậm chất thi ca và ẩn dụ, Phan Mạnh Quỳnh khẳng định dấu ấn riêng trong nhạc phim 'Thám tử Kiên: Kỳ án không đầu'.
Hàng ngàn người dân, cựu chiến binh, du khách cùng lãnh đạo tỉnh Quảng Trị đã hội tụ ở Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, chứng kiến thời khắc thiêng liêng - nhắc nhớ một thời hoa lửa, tôn vinh những hy sinh bất tử và khơi dậy niềm tự hào dân tộc.
Tập 3 của chương trình truyền hình thực tế Hoa hậu Việt Nam 2024 được quay tại vùng đất Quảng Trị, mảnh đất được mệnh danh là bảo tàng chiến tranh sống động của Việt Nam, là khúc tráng ca bất tử của những chiến sĩ đã anh dũng chiến đấu suốt 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ.
Chiến tranh đã lùi xa, đất nước đã thanh bình, Đà Lạt nay đã là thành phố hoa rực rỡ và yên bình. Nhưng ký ức về những người con ưu tú trong Đội cảm tử Phan Như Thạch vẫn như ngọn lửa thiêng âm ỉ cháy trong lòng mỗi người dân Lâm Đồng. Họ đã hóa thành bất tử...
Mỗi bức tường đổ nát, mỗi viên gạch vỡ ở Thành cổ Quảng Trị đều mang dấu tích của bom đạn, của những cuộc giao tranh sinh tử. Nơi đây, máu của những người lính đã hòa vào đất, thịt xương của họ đã hóa vào cát bụi. Tuổi thanh xuân của biết bao người con ưu tú đã vĩnh viễn nằm lại nơi này, hóa thành những linh hồn bất tử canh giữ mảnh đất quê hương.
Sáng 30/4, Lễ chào cờ và cử Quốc ca được tổ chức vô cùng thiêng liêng và đặc biệt tại Quảng trường Ba Đình lịch sử nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Nằm trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại, Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) đã trở thành biểu tượng bất tử của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Đúng 7h sáng nay (30/4), tại Kỳ đài Hiền Lương thuộc Di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, tỉnh Quảng Trị long trọng tổ chức Lễ Thượng cờ 'Thống nhất non sông' kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước và 53 năm Ngày Giải phóng tỉnh Quảng Trị (1/5/1972-1/5/2025).
Ngày 30/4/1975 - một dấu mốc thiêng liêng, hào hùng và chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Đó không chỉ là ngày kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kéo dài ba thập kỷ, mà còn là ngày non sông thu về một mối, Bắc - Nam sum họp, mở ra kỷ nguyên độc lập, thống nhất và phát triển đất nước. Nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ đại thắng mùa Xuân năm ấy, nhưng âm vang chiến thắng vẫn còn ngân vang trong lòng mỗi người Việt. Đó là niềm tự hào, là ký ức bất tử, là bài học lịch sử mang ý nghĩa sâu sắc, trường tồn với thời gian.
Đúng 9 giờ sáng 29/4/1975, cờ Giải phóng đã tung bay trên đảo lớn nhất của Quần đảo Trường Sa. Chiến dịch giải phóng Trường Sa mùa Xuân năm 1975 mãi mãi là một bản hùng ca bất tử trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Tuổi 18, trong tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc, Nguyễn Đức Trọng xếp bút nghiên, khoác ba lô ra trận. Trải qua nhiều lần cận kề cái chết, vượt núi rừng, băng bom đạn, ông cùng đồng đội góp phần làm nên chiến thắng vĩ đại mùa Xuân năm 1975. Những ngày tháng máu lửa vẫn hiện lên vẹn nguyên, như vừa mới hôm qua...!
'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm' là một bản tuyên ngôn về tinh thần dân tộc, về tình yêu đất nước được kể bằng ngôn ngữ nghệ thuật giản dị, nhưng lại tạo nên một tượng đài bất tử trong suốt chiều dài của lịch sử điện ảnh cách mạng. Phim sẽ được phát sóng trên kênh H2, Đài Hà Nội vào ngày 29, 30/4.
Trong suốt chặng đường đấu tranh giành độc lập, tự do của dân tộc, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị là một trong những tuyến đầu lửa đạn, nơi ý chí quật cường hun đúc nên những chiến công bất tử. Nửa thế kỷ sau ngày hòa bình lập lại, từ vùng đất từng tan hoang đổ nát trong khói lửa chiến tranh, Gio Linh đã vươn mình mạnh mẽ, nhất là trên lĩnh vực kinh tế biển - một trụ cột chiến lược tạo lực đẩy cho sự phát triển toàn diện và bền vững.
Giữa biển cờ đỏ thắm và những tiếng hát ngân vang, 'Đảng trong mùa xuân đại thắng' đã trở thành khúc tráng ca bất tử, nối dài hào khí Việt Nam từ quá khứ đến hiện tại, thắp sáng trong lòng mỗi người niềm tin vào ngày mai rạng rỡ.
Ngày 1/5/2025 đánh dấu tròn 50 năm kể từ ngày Quảng Trị hoàn toàn giải phóng (1/5/1975 - 1/5/2025). Nửa thế kỷ đã trôi qua, từ một vùng đất bom đạn cày xới, Quảng Trị hôm nay đã vươn mình mạnh mẽ, khoác lên mình diện mạo mới của hòa bình và phát triển.